Tiêu chuẩn nước uống hiện nay của Bộ Y Tế mà bạn cần biết

Hiện nay, nguồn nước ngầm dưới lòng đất tại nước ta đang gặp khá nhiều vấn đề ô nhiễm. Trong đó có rất nhiều tạp chất, vi khuẩn có hại tới sức khoẻ người dùng mà mắt thường không thể nhìn thấy. Chính vì vậy, bạn cần nắm vững các kiến thức về tiêu chuẩn nước uống hiện hành của bộ Y tế đưa ra để tìm cho mình nguồn nước sạch đảm bảo an toàn cho cơ thể mình.

1. Tiêu chuẩn nước uống dựa trên cơ sở nào?

Hiện nay, tiêu chuẩn nước uống được hình thành đã đem lại cho mọi người cái nhìn tổng quát và kiến thức nhất định để tìm cho mình phương pháp lọc cũng như nguồn nước đảm bảo chất lượng. Bao gồm:

1.1 Vì sao nước uống cần có tiêu chuẩn?

Tại mỗi quốc gia, khu vực lãnh thổ trên thế giới sẽ có những quy định khác nhau về tiêu chuẩn nước uống. Việt Nam cũng không ngoại lệ khi bộ Y tế ban hành QCVN 01 2009/BYT. Đây là công văn bao gồm các quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ăn uống. Nhờ vậy, mọi người có thể nắm vững các đánh giá cơ bản để xác định nguồn nước mình đang dùng có đảm bảo an toàn cho sức khỏe hay không?

1.2 Một số yếu tố chung về tiêu chuẩn nước uống

Đối với các hộ dân cư, gia đình nếu muốn kiểm tra chất lượng nguồn nước đang sử dụng, bạn sẽ cần đến một số các tiêu chuẩn nhất định. Đó là:

  • Màu sắc tiêu chuẩn nước uống phải nằm trong khoảng 15 TCU.
  • Không có mùi lạ trong nguồn nước.
  • Lượng clo dư trong tiêu chuẩn nước uống có giới hạn cho phép dao động từ 0.3 – 0.5.
  • Độ đục tối đa trong tiêu chuẩn nước uống là 5 NTU.
  • Độ pH theo tiêu chuẩn nước uống nằm trong khoảng giới hạn từ 6 – 8.5
  • Hàm lượng Amon tối đa 3mg/L
  • Hàm lượng sắt trong nước giới hạn khoảng 0.5 mg/L
  • Hàm lượng Clo kết tủa trong nước uống chỉ nằm trong khoảng 300 mg/L
  • Hàm lượng Flo kết tủa trong nước uống không được vượt quá 1.5 mg/L
  • Hàm lượng Asen trong nước uống giới hạn không vượt quá 0.01 mg/L

2. Bảng giới hạn các chỉ tiêu chất lượng nước uống của Bộ Y Tế

Bảng giới hạn các chỉ tiêu chất lượng nước uống được bộ Y tế ban hành trong văn bản QCVN 01 2009/BYT. Cụ thể như sau:

STTChỉ sốĐịnh mức tối đa
1Antimony0.02 mg/L
2Arsen0.01 mg/L
3Bari0.7 mg/L
4Bor0.5 mg/L
5Bromat0.01 mg/L
6Cadimi3 mg/L
7Clo5 mg/L
8Clorat0.7 mg/L
9Clorit0.7 mg/L
10Crom, mg/L0,05
11Đồng2 mg/L
12Xyanide0.07 mg/L
13Fluorid1.5 mg/L
14Chì0.01 mg/L
15Mangan0.4 mg/L
16Thủy ngân6 mg/L
17Molybdenum0.07 mg/L
18Nickel0.07 mg/L
19Nitrat 550mg/L
20Nitrit 53 mg/L
21Selen0.01 mg/L
22Mức nhiễm xạ
Hoạt độ phóng xạ a0.5 Bq/l
Hoạt độ phóng xạ B1Bq/l

3. Máy lọc nước nào đạt tiêu chuẩn nước uống của Bộ Y Tế 

Có thể thấy, các tiêu chuẩn nước uống đạt chuẩn không chỉ phải sạch, đáp ứng các yêu cầu của bộ Y tế đưa ra. Mà nó còn cần cung cấp thêm các khoáng chất có lợi, đảm bảo tốt cho sức khỏe người sử dụng. Tuy nhiên, trên thực tế, nguồn nước mà đa số các hộ dân cư đang dùng đều là nước tinh khiết hay còn gọi là nước khử khoáng.

Do đó sử dụng máy lọc nước Kangaroo hydrogen để đảm bảo sức khỏe gia đình của bạn cũng như được đảm bảo đạt tiêu chuẩn nước uống của Bộ Y Tế

Hiện nay, nguồn nước sinh hoạt, ăn uống cung cấp cho các hộ gia đình không được đảm bảo với tình trạng ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng. Do đó, các tiêu chuẩn nước uống đảm bảo an toàn theo quy chuẩn mà bộ Y tế đưa ra rất quan trọng. Chính vì vậy, mọi người cần nắm vững các kiến thức quan trọng để nhận biết nguồn nước mà bản thân và gia đình sử dụng có đảm bảo chất lượng hay không.

LIÊN HỆ MUA HÀNG CHÍNH HÃNG

kangaroovietnam.com .vn

 

Bình luận trên Facebook